Kết quả tìm kiếm cho "chuỗi ngành hàng thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1536
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Chiều 27/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng hình thức trực tuyến.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Năm 2025, An Giang tiếp tục hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững và tăng trưởng hợp lý. Tỉnh tập trung phát triển sản xuất hàng hóa lớn, tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân.
Nhằm tạo ra nông sản có chất lượng, tăng sức cạnh tranh, ngành chức năng huyện Tri Tôn đã tích cực hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Nhiều mô hình có giá trị kinh tế cao được nông dân triển khai, nhân rộng. Qua đó, góp phần tăng năng suất và nâng cao giá trị kinh tế các sản phẩm, tạo động lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo và phát triển bền vững.
Oxford Economics đã chỉ ra nhiều động lực tăng trưởng của Việt Nam và đặc biệt lưu ý về tiềm năng rộng mở với “những luồng gió mới” trong ngành sản xuất chip bán dẫn, Trí tuệ Nhân tạo (AI).
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Sáng 18/12, Phiên toàn thể Diễn đàn Mekong Connect 2024, với chủ đề “Nguồn vốn đầu tư và nguồn nhân lực cho liên kết bền vững” đã chính thức diễn ra tại Trường Đại học An Giang.
Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết.
Chiều 17/12, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến sơ kết 1 năm kế hoạch thực hiện “Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh An Giang.
Hôm nay, Diễn đàn Mekong Connect năm 2024 chính thức khai mạc. Đây là lần đầu tiên An Giang đăng cai tổ chức Diễn đàn Mekong Connect. Diễn đàn là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) kết nối với các nhà làm chính sách, các đối tác đầu tư, đối tác mua hàng, các chương trình hỗ trợ quốc tế, chuyên gia và công ty cung ứng giải pháp cho phát triển sản xuất - kinh doanh.
Chiều 16/12, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng đã trực tiếp kiểm tra công tác chuẩn bị lễ khai mạc chuỗi hoạt động Diễn đàn Mekong Connect 2024. Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, Nguyễn Thị Minh Thúy, Ngô Công Thức cùng lãnh đạo các sở ngành tham dự.